* CÔNG DỤNG:
- Tẩy trắng đáy ao bị ô nhiễm.
- Đánh tan LapLap
- Hạ lơ lửng
- Giảm nhớt.
- Giảm khí độc: NH3, H2S.
- Giảm mùi hôi thối trong ao nuôi.
- Cấp cứu tôm cá nổi đầu đi đáy ao ô nhiễm.
- Phân hủy các chất thải hữu cơ, xác tảo, phân tôm, thức ăn dư thừa.
- Làm giảm và ngăn ngừa sự hình thành khí độc trong suốt quá trình nuôi.
- Ổn định môi trường, kiểm soát nhớt bạt phù hợp với ao nuôi mật độ cao.
* THÀNH PHẦN VUA ĐÁY AO
-SiO2 (min) ..…………….….…………. 60%
-Bacillus subtilis (min)………… 10^9cty/kg
-Độ ẩm (max) ..………………….……… 5%
-Chất mang (dextrose) vừa đủ…………. 1kg
* THÀNH PHẦN EM GỐC
-SiO2 (min) ..…………….….…………. 60%
-Bacillus subtilis (min)………… 10^9cty/kg
-Độ ẩm (max) ..………………….……… 5%
-Chất mang (dextrose) vừa đủ…………. 1kg
*LIỀU DÙNG VÀ CÁCH DÙNG:
VUA ĐÁY AO
Trước khi thả tôm: 5Kg/5.000m2
Trong quá trình nuôi: 5Kg/3 - 5.000m2
Cấp cứu tôm, cá nổi đầu 4Kg/1.000m3
EM GỐC
- Dùng trực tiếp:
+ Đối với ao ương vèo: Hòa tan trực tiếp 20-30g/100m3 nước vào ao vèo 2 lần/ngày sáng và chiều, sử dụng liên tục trong suốt giai đoạn ương.
+ Đối với ao nuôi thương phẩm: Dùng 200g/1.000-1.500m3 nước, sử dụng 2-3 lần/tuần tuỳ vào mật độ và giai đoạn nuôi.
- Hướng dẫn ủ sinh khối:
100l NƯỚC SẠCH + 4 - 6Kg mật đường + (500gr CÁM) + 200gr EM GỐC ĐẬY KÍNH 3 - 4 NGÀY
#lamsachdayaonuoi #bunden #thuiday #aonuoibionhiem #aonuoido #lamsachaonuoi #laplap #nuocaohoithui